• 0973.344.828 -
  • aloha.edu.vn@gmail.com

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Tình hình kinh tế đất nước Nhật Bản khi đó ra sao? Tại sao quốc gia này lại quyết định trở thành để quốc chủ nghĩa?

Sau đây hãy cùng Du học Aloha tìm kiếm câu trả lời nhé!

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược?

Câu hỏi: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược

  • A. Chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam.
  • B. Chiến tranh Đông Dương, chiến tranh Trung – Nhật.
  • C. Chiến tranh Nga – Nhật, chiến tranh Đông Dương, chiến tranh Đài Loan.
  • D. Chiến tranh Đài Loan, Chiến tranh Trung – Nhật, Chiến tranh Nga – Nhật

Đáp Án: D

Giải thích:

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) và chiến tranh đế quốc: Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905).

  • Kinh tế: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… lũng đoạn và chi phối toàn bộ nền kinh tế, chính trị Nhật Bản.
  • Đối nội: thực hiện chính sách bóc lột tối đa đối với nhân dân.
  • Đối ngoại: Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến bằng việc phát động hàng loạt cuộc chiến tranh: Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên… => Nhật Bản trở thành nước “đế quốc phong kiến quân phiệt”.

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Chủ nghĩa đế quốc là gì?

Vậy chúng ta đã biết, từ sau ba cuộc chiến tranh xâm lược trên, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Vậy chủ nghĩa đế quốc là gì?

Chủ nghĩa đế quốc chính là việc giai cấp thống trị thực hiện chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng phương thức vũ lực hoặc các phương thức khác tương tự khác.

Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc còn được biết đến một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, đại diện bởi các trùm tư bản độc quyền. Chủ nghĩa đế quốc theo đó cũng là một hình thái tiên tiến hơn của chủ nghĩa tư bản, là bước phát triển tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. Công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng), ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… Các công ti làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển… và có khả năng chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản.

Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền như: Mít-xưi, Mit-su-bi-si – chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã tạo nên sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895) và chiến tranh đế quốc: Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905).

Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động.

  • Công nhân Nhật Bản phải làm việc mỗi ngày từ 12 đến 14 giờ, trong điều kiện tồi tệ mà tiền lương lại thấp hơn nhiều so với các nước ở châu Âu, châu Mĩ.
  • Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lương, cải thiện đời sống, đòi quyền tư do, dân chủ
  • Sự phát triển của phong trào công nhân là cơ sở cho việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn.

Nguyên nhân Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đặc biệt từ sau cuộc Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. Công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng), ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… Các công ti làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển… và có khả năng chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản.

Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền như: Mít-xưi, Mit-su-bi-si – chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã tạo nên sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895) và chiến tranh đế quốc: Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905).

Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Tình hình của Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

  • Kinh tế: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mít-su-bi-si… lũng đoạn và chi phối toàn bộ nền kinh tế, chính trị Nhật Bản.
  • Đối nội: thực hiện chính sách bóc lột tối đa đối với nhân dân.
  • Đối ngoại: Thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến bằng việc phát động hàng loạt cuộc chiến tranh: Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên… => Nhật Bản trở thành nước “đế quốc phong kiến quân phiệt”.

Thực tiễn của chủ nghĩa đế quốc hiện nay

Mặc dù chủ nghĩa đế quốc dưới hình thức xâm chiếm, quản lí trực tiếp các thuộc địa không còn tồn tại phổ biến, chủ nghĩa đế quốc mới, một hình thức kiểm soát và chi phối các quốc gia khác thông qua con đường kinh tế mà không cần cai trị trực tiếp, vẫn tiếp tục là một đặc điểm của nền kinh tế chính trị quốc tế đương đại.

Ví dụ, Mỹ được cho là có ảnh hưởng to lớn đối với nhiều quốc gia thuộc Thế giới thứ ba nhờ sức mạnh kinh tế vượt trội cũng như khả năng chi phối các thể chế kinh tế quốc tế chủ chốt như Ngân hàng Thế giới (WB) hay Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Tương tự, các cường quốc Châu Âu tiếp tục duy trì ảnh hưởng đáng kể về kinh tế và chính trị đối với các thuộc địa cũ trước đây, như ở Châu Phi hay khu vực Caribê.

Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Trên đây là một số thông tin về Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược? Du học Aloha muốn chia sẻ với các bạn. Hy vọng nội dung trên sẽ giúp các bạn có câu trả lời chính xác về chủ đề này

Nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm về các thông tin khác thì hãy đón đọc những bài viết mới của chúng tôi nhé!

Có thể bạn quan tâm:

© Copyright 2023 Aloha